Table of Contents
Phi thương bất phú việc mở công ty hay kinh doanh nhỏ lẻ đều là kinh doanh. Đã kinh doanh thì ai cũng muốn Công ty, sản phẩm của mình được nhiều người biết đến dù lớn hay nhỏ, họ cũng muốn khẳng định vị thế và ảnh hưởng của mình trên thị trường. Để có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, họ cần sử dụng các chiến lược định vị thương hiệu để tạo ấn tượng và khẳng định vị thế thương hiệu của mình trong lòng người tiêu dùng. Dưới đây tôi sẽ giải thích rõ hơn định vị là gì?
Định vị Thương hiệu là gì?
Mục tiêu là tạo ấn tượng độc đáo trong tâm trí khách hàng
6 Bước để định vị thương hiệu.
Bước 1: Xác định vị trí hiện tại của thương hiệu
Bước 2: Xác định đối thủ cạnh tranh của bạn
Bước 3: Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh
Trong định vị thương hiệu hay sản phẩm, bạn phải nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trước khi thực hiện định vị cho thương hiệu, sản phẩm của mình. Người tiêu dùng nghĩ thế nào về những đặc điểm, tính chất, mẫu mã, lợi ích của các sản phẩm đối thủ. Điểm mạnh, điểm yếu của thương hiệu, sản phẩm đối thủ là gì? Ở bước này là bước để bạn tìm kiếm và rút ra bài học kinh nghiệm cho thương hiệu của bạn.
Bước 4: Nghiên cứu thương hiệu, sản phẩm của bạn
Bước 5: Tạo bản đồ định vị thương hiệu
Dưới đây là các chiến lược định vị thương hiệu thường được sử dụng:
Bước 6: Lập kế hoạch định vị thương hiệu và sản phẩm
Chiến lược định vị cơ bản:
>>> Quý khách tham khảo: Thành lập công ty uy tín >>>
1 Chiến lược định vị dựa trên chất lượng
2 Chiến lược định vị dựa trên giá trị
3 Chiến lược định vị dựa trên giá cả
4 Chiến lược định vị mối quan hệ
6 Chiến lược định vị dựa trên đối thủ cạnh tranh
7 Chiến lược định vị dựa trên cảm xúc
8 Chiến lược định vị dựa trên sử dụng
9 Chiến lược định vị lại
Lưu ý: Rằng các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường phải áp dụng cả chiến lược định vị sản phẩm và định vị lại đồng thời trong chiến lược tiếp thị tổng thể.